Thế cờ vây của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương trong thế kỷ XXI * Khương Tử Dân

02 Tháng Mười Một 201112:00 SA(Xem: 24910)
Thế cờ vây của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương trong thế kỷ XXI
 
Khương Tử Dân

asia33-large-content

Gần ba năm trước đây, ngay sau khi đắc cử tổng thống Mỹ, ông Obama đã chọn đối thủ lợi hại của ông ta là bà H. Clinton làm bộ trưởng ngoại giao. Sự chọn lựa này đã có một số người đánh giá sai lầm về khả năng của bà H. Clinton, nguyên là Đệ Nhất Phu Nhân trong suốt tám năm trước khi G. Bush lên nắm chinh quyền.

Bà H. Clinton cũng là cựu nghị sĩ liên bang, đạidiện cho bang New York. Nhưng sau khi làm ngoại trưởng Mỹ gần ba năm qua, cả thế giới đã nhận biết được tài năng ngoại giao của bà H. Clinton đã quá vượt bực, đến như ngoại trưởng của Trung quốc là Dương Khiết Trì cũng đã phải giận dữ nhưng vẫn tỏ lòng kính phục.

Dương Khiết Trì đã mất bình tỉnh, thiếu khôn ngoan đã phải vội vã rời phòng họp sau khi bà H. Clinton tuyên bố giữa đại hội là Biển Đông, hay biển Nam Trung Hoa là quyền lợi cốt lõi của Mỹ ở Á Châu Thái Bình Dương. Lời truyên bố của ngoại trưởng Mỹ, H. Clinton như đã khẳng định ý muốn, quyền lợi của Mỹ ở Thái Bình Dương và tái cam kết với các đồng minh cũ là Mỹ sẽ khai triễn các định chế mới để gia tăng những quan hệ liên minh hai chiều, công bằng, minh bạch và bền vững hơn.

Trong tuần qua, trước thềm Hội Nghị Thượng Đỉnh của các nước Đông Nam Á ở Bali, Indonesia, Nov. 17-19 với sự tham dự của TT. Obama và TT. Dmitry Medvedev của Nga, bà ngoại trưởng H. Clinton đã bày ra một bàn cờ chiến lược của Mỹ ở Á Châu Thái Bình Dương với mục đích vừa cam kết, vừa cổ vũ, trấn an với các nước liên minh cũ, mới là Mỹ đã có chiến lược mới để ổn định toàn vùng. Mở đầu bài viết, ngọại trưởng H. Clinton đã dứt khoát khẳng định:

“Trong tương lai, chính trị sẽ được giải quyết ở Châu Á, không phải ở Afghanistan hay Iraq, và Hoa Kỳ sẽ hiện diện ngay ở trung tâm chỉ đạo hành động.” - The future of politics will be decided in Asia, not Afghanistan or Iraq, and the United States will be right at the center of the action. Sau hơn hai năm rưởi nổ lực ngoại giao quan hệ, liên kết với các nước Đông Nam Á như Ấn Độ, Malaysia, Singapore, New Zealand, Brunei, Úc châu, Mongolia, Indonesia, Philippines, Nhật, Kazakhstan, Nam Hàn và các Đảo Quốc Thái Bình Dương....


Ngoại trưởng Mỹ, H. Clinton đã mạnh dạn tuyên bố là Mỹ sẽ điều vận các chiến hạm Mỹ đến Singapore để duy trì, ổn định an ninh cho sự thông thương trên biển Nam Trung Hoa đã có hơn 50% trọng tải trương thuyền của cả thế giới, trong đó riêng Nhật đã chiếm 80% tàu dầu từ các nước Trung Đông. Nhu cầu dầu hỏa từ Trung đông rất khẩn thiết, sinh tử đối với Nhật Bản và CS Trung Quốc. Singapore là cửa ngỏ, hải cảng năng động nhất thế giới, và cũng là cửa ngỏ hẹp và cạn nhất trong eo biển Malacca.

Chỗ hẹp nhất của eo biển Malacca chỉ rộng khoảng 3km, và chỗ cạn nhất chỉ có 25m. Nếu nhìn qua chiến lược của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương và Ấn độ Dương trong sự liên kết minh ước với các nước Đông Nam Á như Ấn Độ, Malaysia, Singapore, New Zealand, Brunei, Úc châu, Mongolia, Indonesia, Philippines, Nhật, Kazakhstan, Nam Hàn và trên các Đảo Quốc Thái Bình Dương,....


chúng ta thấy rõ Trung quốc hoàn toàn bị bao vây, bị cô lập từ quân sự đến kinh tế khi có xung đột Mỹ Trung xảy ra trong thế kỷ XXI. Nói cách khác, Mỹ và các nước liên minh với Mỹ đã chiếm thế thượng phong về quân sự, kinh tế, địa chính, địa hình, dân số, nhu cầu phát triễn đầu tư doanh nghiệp, họp tác kinh tế thương mại và khai thác tài nguyên thiên nhiên.

File:Strait of malacca.jpg
Qua bài viết của bà Clinton, chúng ta đã biết tõ là Mỹ đã không từ bỏ Á Châu Thái Bình Dương từ mấy thập niên qua, vì quân đội Mỹ gồm 50000 quân vẫn được duy trì ở các căn cứ quân sự Mỹ ở Nhật và Nam Hàn là hai nước đồng minh lâu năm của Mỹ để duy trì và ổn định vùng biển Á Châu Thái Bình Dương, và đệ thất hạm đội Mỹ vẫn hiện diện và hoạt động không ngừng để duy trì sự ổn định ở Thái Bình Dương.

Mỹ đang tăng cường hiện đại hóa các căn cứ quân sự của Mỹ ở Nhật và Nam Hàn để thích ứng với tình hình chính trị mới trong chiến lược của Mỹ ở Châu Á Thái Bình Dương. Sự phân bố quân sự đối với các nước liên Minh mới, cũ vừa mang tính kết giao hữu nghị với các nước lớn đang trỗi đậy trong đó có Trung Quốc, Ắn Độ và Indonesa.


Trong chiến lược quân sự, kinh tế mới này, Mỹ đã chọn hai nước Ấn Độ và Indonesia làm liên minh Mỹ-Ấn-Indonsesia là một bước dài của Mỹ để tăng cường sự ổn định bao vây Trung Quốc cả ba mặt biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, đồng thời Ấn Độ, Mongolia và Kazakhstan còn có thể làm áp lực phân tán quân lực Trung Quốc ở biên giới Ấn Trung.

Indonesia là một trong các nước có chủ quyền dọc theo eo biển Malacca. Liên minh với Indonesia, các chiến hạm, tiềm thủy đỉnh của Mỹ sẽ có tự do di chuyển, kiểm soát toàn bộ eo biển Malacca khi cần thiết. Ngoài ra Indonesia còn có trên chục ngàn hòn đảo lớn nhỏ, là địa thế bí hiểm để tiềm thủy đỉnh của Mỹ ẩn náu.

Indonesia là một nước dân chủ, đông dân nhất trong các nước Hồi giáo, vừa là thành viên của khối ASEAN, vừa là thành viên của G20. Ấn Độ và Indonesia tổng cộng có một dân số bằng ¼ dân số thế giới, là nơi thích hợp cho chiến lược quân sự, kinh tế, thương mại của Mỹ do TT.Obama đã vạch ra trước đây ngay sau khi đắc cử tổng thống Mỹ. Trong vài thập niên tới, dân số Ấn Độ sẽ vượt xa Trung Quốc. Liên minh với Ấn Độ và Indonesia, Mỹ không đánh mất danh nghĩa là nước vô địch lãnh đạo và duy trì bảo vệ tự do, dân chủ, nhân quyên, sự minh bạch, công bằng và quyền sống của người dân toàn thế giới không phân biệt sắc dân và chủng tộc.


Chỉ đáng tiếc cho cộng sản Vịêt nam, sau nhiều năm đàm phán với Mỹ, nhưng đã thất bại vì đã không từ bỏ ý đồ sử dụng bạo lực, gông cùm, đàn áp, ngục tù, đánh cướp dân lành, đàn áp giáo dân và giết hại các đảng phái chính trị đối lập. Dưới thể chế VGCS bán nước buôn dân, chỉ có nô lệ, đĩ điếm, côn đồ, kẻ cướp và bọn lãnh đạo cường quyền dã man khát máu, chỉ biết hành xử luật rừng rú man rợ để đánh cướp và hủy diệt xã hội, hủy diệt đối lập. Lãnh đạo Hà nội chỉ là bọn giòi bọ, ruồi nhặng đã có truyền thống bán nước, buôn dân làm nô lệ từ ngày đảng CS thành lập năm 1930.



Những sự kiện lịch sử này dù đứa trẻ có trình độ sơ cấp cũng biết, nói chi bọn trí thức vịt kìu xu thời nịnh hót, nâng bi, ham danh, ham lợi, ham tiền, ham bổng lộc đã nhập nhằng, lếu láo, gian manh, tự ý dàn dựng, tự xưng là trí thức 35 xôi thịt, nhưng vô sỉ, vô tâm, tự ngụy tạo ra thư ngỏ, không có chữ ký để bốc thơm chế độ buôn dân bán nước. Thật tội nghiệp cho hai quan trí thức già chột mắt của thời đại trí thức mù lòa của hơn năm thập niên trước, đến nay vẫn lếu láo, huênh hoang, khoác lác trong cái tuổi già bệnh hoạn, gần đất xa trởi. Thật khốn nạn cho họ, bọn vịt kìu khoa bảng hải ngọại vong thân, bán linh hồn, đã đánh mất cái đầu, đánh mất trái tim, đã phải đi bằng hai đầu gối, quỵ lụy trước bọn lãnh đạo giòi bọ, ruồi nhặng bán nước buôn dân.


Trong khi đó, một tên nhân sĩ già nua khác lại nham nhở, lố lăng bào chửa cho thái độ lấp liếm, nhập nhằng hèn mọn của hai giáo sư già chột mắt là có can đảm trong cách hành xử gian manh để nịnh hót, nâng bi, lòn trôn liếm giầy bọn cường quyền Vịệt khấu Hà nội có lòng lang dạ thú. Tại sao trí thức vịt kìu hải ngoại lại hèn nhát, vô sỉ y hệt như bọn trí thức XHCN mà Mao Trạch Đông đã xác định:”Trí thức không bằng cục phân.” Cộng sản VN đã bị Mỹ cho ra rìa sau nhiều năm đàm phán, vì không hội đủ tiêu chuẩn do Mỹ đề ra để liên minh:


Điều quan trọng căn bản là song phương phải duy trì đồng thuận chính trị dựa trên luật pháp, sự minh bạch, sự công bằng trong mục đích hậu thuẫn cho tự do, dân chủ, nhân quyền. Cộng sản VN đã nhập nhằng trong luật pháp hai bao cao su, đàn áp giáo dân, gông cùm đối lập, đánh cướp của dân, ăn cắp tiền viện trợ, tiền vay nợ công.


Lãnh đạo CS Hà nội chỉ là một lũ giòi bọ, ruồi nhặng, họ cũng là bọn Vịệt khấu Ba Đình có lòng lang dạ thú, đúng như Tàu cộng đã chửi họ đích danh. Mỹ đã nhiều lần cảnh cáo, đề nghị, thúc hối phía CSVN là phải cam kết bảo vệ nhân quyền, gia tăng tự do, cởi mở chính trị, nới rộng tự do báo chí, tự do internet, tự do tôn giáo, tự do đi lại... nhưng đã thất bại. Trong bài viết của ngoại trưởng Mỹ, H. Clinton, bà đã thẳng thắn viết:

We have made it clear, for example, to Vietnam that our ambition to develop a strategic partnership requires that it take steps to further protect human rights and advance political freedoms.” - “Cụ thể, chúng tôi đã nói rõ ràng với Việt Nam là tham vọng phát triển một mối quan hệ đối tác chiến lược của chúng tôi đòi hỏi họ phải thực hiện các bước để bảo vệ quyền con người và thúc đẩy tự do chính trị.”-


Tuy Mỹ đã bỏ CSVN qua một bên nhưng vẫn không muốn để CSVN có quan hệ mật thiết với Trung cộng nên đã thúc đẩy Ấn Độ bất tay ttong quan hệ đối tác hữu nghị với CSVN. Trong quan hệ đối tác tay ba gián tiếp này, Mỹ vẫn duy trì được lý tưởng bảo vệ tự do dân chủ, nhân quyền đối với các nước kết giao với Mỹ.

Bài viết của ngoại trưởng H. Clinton tuy ôn hòa, nhưng đầy quyết tâm, như những sợi fiber glass mềm dẽo có sức đề kháng mãnh liệt. Chiến lược mới của Mỹ mở ra hai con đường cho Trung Quốc chọn lựa qua sự phân bố quân sự liên minh của Mỹ với các quốc gia Đông Nam Á như Ấn Độ, Malaysia, Singapore, New Zealand, Brunei, Úc châu, Mongolia, Indonesia, Philippines, Nhật, Kazakhstan, Nam Hàn và các Đảo Quốc Thái Bình Dương....


Ngoại trưởng H. Clinton vừa đề cao sự trỗi dậy của Trung Quốc với thành quả tăng trưởng tốt đẹp, nhưng thiếu minh bạch, thiếu công bằng, thiếu tình người, thiếu tự do, dân chủ và nhân quyền. Mô hình tăng trưởng của Trung quốc chỉ có tính cách áp đặt, đàn áp, có lợi ích cho một thiểu số đảng viên, nhưng hoàn toàn thiếu đồng bộ.

Giới công nhân viên ở Trung quốc đã bị bốc lột quá nhiều. Quyền sở hữu trí tuệ của các nước ngoại quốc đầu tư ở CS Trung quốc đã bị đánh cắp, bị chiếm đoạt và các nước tư bản đầu tư ở Trung quốc không được đối xử công bình so với các công ty quốc doanh của nhà nước cộng sản Trung quốc, vì đảng và nhà nước CS Trung quốc đã sử dụng luật rừng, không chấp hành luật pháp quốc tế.


Như trên đã trích dẫn, ngoại trưởng H. Clinton chắc chắn cũng đã nói thẳng với Trung quốc là tham vọng phát triễn một mối quan hệ đối tác trong chiến lược mới của Mỹ bao giờ cũng đòi hỏi Trung Quốc phải thực hiện các bước cần thiết để bảo vệ con người, sự minh bạch, sự công bằng, sự thúc đẩy tự do chính trị, tự do báo chí dựa trên luật pháp.

Hơn thế nữa, Trung Quốc đã manh nha, lấp liếp nhập nhằng hạ giá đồng tiền Nhân Dân Tệ so với tiền đô la và tiền Euro. Đấy là sự thiếu minh bạch, trí trá để làm giảm giá thành khi hàng Trung quốc xuất cảng sang Mỹ, và Âu châu. Nói cách khác, CS Trung Quốc đã gian lận, lừa bịp, giamn manh trong sự cạnh tranh thị trường thiếu minh bạch. Mặt khác, thực phẩm xuất cảng từ Trung Quốc không những đã không đúng tiêu chuẫn quốc tế, còn chứa quá nhiều hóa độc, mầm móng của bịnh tật, và bịnh ung thư cho người tiêu thụ.


Nếu Mỹ, Âu châu và thế giới còn nhân nhượng với Trung quốc về thực phẩm xuất cảng từ Trung Quốc, hậu quả sẽ tai hại không tưởng vì CS Trung Quốc đã gián tiếp đầu độc nhân loại. Khách hàng tiêu thụ thực phẩm xuất cảng từ Trung Quốc, không thể chờ đợi để có sự đồng thuận, đồng tình để bảo vệ sức khỏe và sinh mạng con ngươời, mà phải dứt khoát tẩy chay hàng hóa, sản phẩm, thực phẩm sản xuất từ Trung quốc.

Khách hàng tiêu thụ ở Mỹ và cả thế giới cần phải dứt khoát liên tục viết thư trực tiếp cho FDA, và các dân biểu, nghị sĩ tại địa phương, yêu cầu chấm dứt ngay lập tức việc nhập cảng hàng hóa độc, thực phẩm có hóa độc từ Trung Quốc trong khi chờ đợi Trung Quốc sửa đổi và chấp hành nghiêm chỉnh những tiêu chuẩn mới được áp dụng. Khi khách hàng tiêu thụ phải vận động biểu tình chống đối, bắt buộc chính quyền Mỹ phải nghe, vì nếu không người dân sẽ sử dụng quyền lá phiếu bầu cử để quyết định.


Cộng đồng người Việt chạy giặc nội xâm Hà nội nên vận động với cộng đồng Đại Hàn, Nhật, Hoa, Ấn độ, Philippines, Mễ, và cà người dân Mỹ đia phương cùng tham gia biểu tình để tẩy chay hàng hóa, sản phẩm nhập cảng từ Trung quốc. Ngoại trưởng H. Clinton đã đề cao vai trò của TT. Obama trong việc liên minh với Ấn Đô khi TT. Obama viếng thăm Ân Độ và đọc diễn văn trước quốc hội Ấn.

TT. Obama đã nhấn mạnh đến quan hệ đối tác với Ấn độ có tầm quan trọng và nhiều ý nghĩa vì Ấn Độ là nước dân chủ, đa nguyên hội đủ những yếu tố về dân số, thị trường, dân trí có trình độ giáo dục kỹ thuật cao. Sự phát triễn và trỗi dậy của Ấn Độ sẽ mang lại sự thịnh vượng cho toàn vùng rộng lớn hơn như các nước Pakistan, Nepal, Tibet, Burma, Bangladesh, Bhutan.

Chắc chắn chinh quyền Mỹ sẻ tích cực hậu thuẩn, đẩy mạnh mối quan hệ liên minh họp tác với Ấn Độ trước sự trỗi dậy hung hăng vô luật pháp của CS Trung Quốc. Hơn nữa, về quân sự, khả năng nguyên tử, Ấn Độ sẽ có đủ áp lực để làm suy yếu lực lượng quân sự của CS Trung Quốc nếu có xung đột xảy ra giữa hai nước Mỹ Trung.

Trước thềm hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Bali, và hội nghị thượng đình APEC ở Hawaii, ngoại trưởng H. Clinton đã bày ra thế cở vây không phải là không có ý nghĩa cho sự chọn lựa của CS Trung Quốc. TT. Obama sẽ tham dự cả hai hội nghị này, và cả thế giới đang trông chờ bài diễn văn của TT. Obma để đánh giá về sự chọn lựa của CS Trung Quốc. Nhưng phản ứng của CS Trung Quốc dường như đã quá nhạy cảm về bài viết của ngoại trưởng H.

Clinton hai tuần trước đây. Vì ông Đới Bình Quốc, ủy viên Quốc vụ viện TQ đã vội vã lên tiếng trong bài bình luận gần đầy nhất là “Trung Quốc chọn con đường hòa bình”. Có thể đây là sự chọn lựa khôn ngoan của CS Trung Quốc trước thế cở vây của Mỹ do ngoại trưởng H. Clinton đề ra trước thềm hội nghị ASEAN và APEC vừa có tính vuốt ve, vừa răn đe trong mục đích làm áp lực CS Trung Quốc phải nhượng bộ, bớt hung hăng, bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới.

Chắc chắn CS Trung Quốc sẽ tiếp tục chọn mô hình Đặng Tiểu Bình là nhẫn nhục phát triễn đển khi nào thấy đủ mạnh sẽ lộ diện. Nhưng trên thực tế dưới bất cứ mô hình phát triễn nào không có tự do, dân chủ cũng sẽ thất bại vả sẽ bị hũy diệt, vì không có quốc gia nào không dựa vào dân mà thành công.Lịch sử đã minh chứng điều này, các nước có thể chế độc tài, bạo quyền sớm muộn gì cũng sẽ bị hủy diệt.

Thật không may cho CS Trung quốc đã ở vào vị trí địa chính hoàn toàn bất lợi, không thể sử dụng quân sự để gây chiến tranh xâm lược trước thế cờ vây của Mỹ. CS Trung quốc hoàn toàn bất lợi về nhiều mặt nếu có xung đột xảy ra, vì bị bao vây bốn mặt, bị cô lập toàn diện.


Hơn thế nữa, CS Trung quốc đã tự phơi bày ra quá nhiều tử huyệt qua các đập thủy điện như đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử. Đồng minh Mỹ chỉ cần chốt eo biển Malacca, và làm vỡ các đập thủy điện của CS Trung Quốc là làm sụp đổ một nước CS Trung Quốc vĩ đại. Chắc chắn CS Trung Quốc sẽ không có sự chọn lựa nào khác, ngoài sự chọn lựa hòa bình như ông Đới Bỉnh Quốc đã vừa lên tiếng. Cũng có thể đấy là tiếng kêu thảm thiết nhất của loài chim quốc.

Khương Tử Dân

Nguồn: Website-Trần Ngọc Thạnh chuyển
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn